Tháng Một, 2024
- 15 Tháng Một
Sĩ tử học trường Quốc Tử Giám được ưu ái như thế nào?
Quốc Tử Giám được các Triều đại ưu tiên đầu tư bồi dưỡng nhằm có được các bậc hiền tài phụng sự cho Giang Sơn Xã Tắc.
- 14 Tháng Một
Họ Đồng làng Triều Dương: Dòng họ khoa bảng thời Lê Trung Hưng
Họ Đồng làng Triều Dương vào thời nhà Mạc và Lê Trung Hưng nổi tiếng khắp nước khi có đến 6 người đỗ đại khoa, làm quan đầu triều.
- 2 Tháng Một
Vài chuyện lạ khoa cử Việt cho thấy người thi đỗ cần có đức
Trong “Vũ Trung tùy bút” phần “Khoa cử” có ghi chép lại những chuyện lạ về thi cử cho thấy dẫu nghèo khó học vấn kém mà có đức thì vẫn đỗ.
- 1 Tháng Một
Chuyện Ngô Thì Sĩ đỗ Hội nguyên nhờ bị ốm
Ngô Thì Sĩ khỏe mạnh đi thì thì không đậu, nhưng lúc bị bệnh nặng chỉ viết qua loa cho xong thì lại đỗ đầu kỳ thi Hội tức Hội nguyên.
Tháng Mười Hai, 2023
- 26 Tháng Mười Hai
Lý Trần Thản: Vị tiến sĩ văn võ song toàn, giữ yên dân chúng
Lý Trần Thản sinh ra trong gia đình hiếu học, cả 3 anh em đều đỗ đại khoa, cha ông được Vua ban tặng 4 chữ “giáo tử đăng khoa”.
- 21 Tháng Mười Hai
Tài năng của Thám hoa Nguyễn Đăng Cảo
Dù triều đình đã bãi chức Nguyễn Đăng Cảo nhưng nhiều lần khi bị nhà Thanh bắt bí thì triều đình lại phải nhờ cậy đến ông.
- 19 Tháng Mười Hai
Tể tướng Phạm Đình Kính và dòng họ danh gia vọng tộc
Dòng họ Phạm ở làng Si, nơi sinh xuất Tể tướng Phạm Đình Kính thời nhà Lê, là dòng họ danh gia vọng tộc, đời đời đều có người làm quan.
- 19 Tháng Mười Hai
Bảng nhãn Lương Đắc Bằng và “Trị bình thập tứ sách”
Vua ban chức tước cho Lương Đắc Bằng, nhưng ông từ chối mà dâng lên 14 kế sách trị quốc gọi là “Trị bình thập tứ sách”.
- 17 Tháng Mười Hai
Những vùng đất nổi danh khoa bảng ở Nghệ An
Nghệ An là đất “địa linh, nhân kiệt” với truyền thống khoa bảng và hiếu học. Sau đây là những vùng đất nổi danh về khoa bảng của xứ Nghệ.
Tháng Mười Một, 2023
- 22 Tháng Mười Một
Đỗ Xuân Cát: Vị danh sĩ từ chối làm quan dù được Vua mời
Không muốn làm quan, Đỗ Xuân Cát về quê dạy học đào tạo ra nhiều nhân tài, lại không quên dâng kế sách mỗi khi đất nước khó khăn.
- 20 Tháng Mười Một
Trần Ích Phát: Người thầy của 3 Trạng nguyên, 74 tiến sĩ
Trần Ích Phát dù chỉ đỗ kỳ thi Hương nhưng đã đào tạo ra 74 tiến sĩ gồm 3 Trạng nguyên, 4 Bảng nhãn, 6 Thám hoa, 10 Hoàng giáp, 51 tiến sĩ.
- 15 Tháng Mười Một
Lê Thiện Trị: Người đỗ khai khoa lục tỉnh miền Trung
Lê Thiện Trị là người đỗ khai khoa, là người góp công lớn xây dựng Văn Thánh Miếu, giúp phong trào Nho học lên cao ở Đà Nẵng.
- 11 Tháng Mười Một
Hai ông cháu làm quan đến Tể tướng thời Lê
Người làng Kim Sơn tỉnh Ninh Bình tự hào là nơi xuất sinh 2 vị Tể tướng là ông cháu giúp dân giúp nước vào thời nhà Lê.
Tháng Mười, 2023
- 27 Tháng Mười
Văn Từ, Văn Chỉ: Biểu tượng tinh thần hiếu học chốn làng xưa
Nếu Văn Miếu biểu tượng cho tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo của cả một dân tộc thì Văn Từ, Văn Chỉ biểu tượng cho tinh thần hiếu học của mỗi làng quê.
- 25 Tháng Mười
Ngọc Quan: Ngôi làng có nhiều người đỗ đạt nhất xứ Kinh Bắc
Kinh Bắc được xem là đất học với nhiều làng và dòng họ nổi tiếng về khoa bảng, trong đó không thể nhắc đến làng Ngọc Quan.
- 7 Tháng Mười
Chuyện một nhà ba ông Trạng Toán, Trạng Chằm, Trạng Ăn
Câu chuyện thú vị về gia đình có ba ông Trạng.
- 5 Tháng Mười
Truyền kỳ về Trạng Cháy Nguyễn Quán Nho: Lương thần đời trị
Trạng Cháy Nguyễn Quán Nho nổi danh là lương thần đời trị, làm quan thanh liêm, được dân yêu mến.
- 3 Tháng Mười
Phan Thúc Trực: Tấm gương bền chí không đỗ cử nhân lại đậu Thám hoa
Dự 10 khoa thi liên tiếp nhưng chỉ đỗ tú tài, không nản chí, Phan Thúc Trực vẫn tiếp tục học và cuối cùng số phận cũng mỉm cười với người cần cù.
Tháng Chín, 2023
- 21 Tháng Chín
Vị Thám hoa giúp cải cách khoa cử thời Lê Trung Hưng
Hiện nay làng Đại Bái còn lưu giữ hiện vật và câu chuyện dân gian về Thám hoa Nguyễn Danh Thực.
- 19 Tháng Chín
Vị Thám hoa được 2 làng xây trường, gánh lễ vật đến xin dạy học
Đỗ đầu trong khoa thi đặc biệt có đến hai Thám hoa, Nguyễn Đức Đạt trở thành nhân tài vùng đất Nam Đàn, các làng cũng xây trường mời bằng được ông...