
Tinh thần khổ học của người xưa: Mài thủng nghiên mực sắt
Thời cổ đại có cách nói "Ma xuyên thiết nghiễn" (mài thủng nghiên mực sắt) để mô tả việc chăm chỉ học hành, rèn luyện, dùi mài kinh sử.

Hành trình phiêu lưu của ấn vàng “Hoàng Đế chi bảo”
Ấn vàng “Hoàng Đế chi bảo” được đúc xong vào năm 1823, trải qua bao chìm nổi lưu lạc nơi xứ người, đã được trở về Việt Nam vào tháng 12.

Nét chữ nét người: Thư pháp thể hiện cảnh giới tinh thần của người viết
Trong văn hóa truyền thống, vẻ đẹp của một vật được đo bằng các chuẩn mực đạo đức, không phải bởi vẻ mĩ miều bên ngoài và thư pháp cũng vậy.

Trí tuệ cổ nhân: Người không có tâm kính sợ tất sẽ tiêu vong
Khi tâm người có thêm một phần tôn kính Trời Đất thì sẽ tự bớt đi một phần ngạo mạn, thêm một phần kính sợ Trời Đất thì sẽ bớt đi một phần cuồng vọng.

Chu Văn An: Dành trọn cuộc đời dạy chữ Thánh Hiền
Trong thời điểm mà trường lớp khan hiếm, Chu Văn An dù đỗ đạt nhưng không chọn làm quan mà mở trường dạy chữ Thánh Hiền.

Nam Bộ và vương quốc Phù Nam
Phù Nam phát triển rực rỡ nhờ giao thương hàng hải và giỏi trị thủy...

Nội hàm sâu sắc của chữ “Hòa” trong văn hóa truyền thống
Bản ý của chữ "hòa" chính là sự hòa thuận, hài hòa, sự phối hợp nhịp nhàng giữa hai bên.

“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” nghĩa là gì? (P2)
Hôn nhân đoan chính, niềm vui buồn đã tột bực mà đều không quá khuôn khổ phép tắc.

Người phụ nữ duy nhất là “khai quốc công thần” của nhà Nguyễn
Một trong 15 vị “khai quốc công thần” của nhà Nguyễn.

Nữ sắc khiến triều đại nhà Hạ tồn tại 500 năm sụp đổ
Hạ Kiệt là vị vua ham mê nữ sắc, thích thảo phạt gây chiến, trong hoàn cảnh nhà Hạ loạn lạc vẫn chỉ lo thỏa mãn dục vọng của bản thân, cuối cùng mất nước.

“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” nghĩa là gì? (P1)
U nhàn thục nữ thế này, Xứng cùng quân tử sánh vầy lứa duyên...

Trí tuệ cổ nhân: Đạo tu dưỡng bắt đầu từ việc xem nhẹ nữ sắc
Người xưa coi việc xem nhẹ nữ sắc là điều cần thiết để bắt đầu việc tu dưỡng, và cũng là điều cần coi trọng trong suốt quá trình hoàn thiện bản thân.

Câu chuyện về vị Trạng nguyên tài hoa cuối cùng trong sử Việt
Trạng nguyên mở lòng: “Ai có câu hỏi gì khó… xin trả lời hết”

Nhạc Dương Lâu: Chốn dừng chân của mặc khách và tiên nhân
Nằm ở nơi sơn linh thủy tú, với kiến trúc tinh xảo hùng vĩ, Nhạc Dương Lâu là nơi tụ họp của các văn nhân mặc khách và tiên nhân.

Sự tích chùa Cỏ và câu chuyện nữ tướng hỏa thiêu quân Hán
Tại bến sông Thi làng Bích Tràng (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) có một ngôi chùa mang tên chùa Cỏ, thờ phụng một nữ tướng thời Hai Bà Trưng.

Nguyễn Đức: Dòng họ võ tướng mạnh nhất vùng Kinh Bắc
Đến thời nhà Lê, Bắc Ninh xuất sinh dòng họ võ tướng Nguyễn Đức, truyền đời làm tướng, trong đó có 22 người được phong Quận côn

27 năm Hồng Đức thịnh trị nhất trong sử Việt
Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn thịnh trị nhất được xem là niên đại Hồng Đức dưới thời vua Lê Thánh Tông, kéo dài suốt 27 năm từ 1470 đến năm 1497.

Đôi nét về tướng Mộc Thạnh nhà Minh và “Mộc phủ” nổi tiếng Vân Nam
Đã có lúc chủ nhân của "Tử Cấm Thành phương Nam" là Mộc Thạnh, một Vương Hầu nổi tiếng, từng dẫn quân tiến đánh Giao Chỉ và bại trận...

Trí tuệ cổ nhân: Làm người cần biết “sỉ”
“Sỉ” là một trong tám đức hạnh cao thượng của con người, bởi vì người mà không có sỉ thì việc gì cũng dám làm.

Chuyện Nguyễn Xuân Chính 50 tuổi mới đỗ Trạng nguyên
Vũ Tuấn Chiêu và Nguyễn Xuân Chính là những Trạng nguyên lớn tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng khi đều đỗ Trạng nguyên ở độ tuổi 50.