Tháng Một, 2025
- 11 Tháng Một
Vài tìm hiểu về nguồn gốc của danh từ “thần đồng”
Ngày nay, chúng ta gọi trẻ em có tài năng là thần đồng. Cách gọi này đã hình thành như thế nào?
- 4 Tháng Một
Bí ẩn phong thủy dòng họ khoa bảng – P2: Lòng nhân hậu cảm động trời đất
Một người phụ nữ được "thiên táng"...
- 2 Tháng Một
Bí ẩn phong thủy dòng họ khoa bảng – P1: Nhà thờ họ
Dòng họ được vua ban chữ vàng “Quang huy tụ”...
Tháng Mười Hai, 2024
- 28 Tháng Mười Hai
Vài nét về vùng đất Phật Tích
Cho dù trải qua nhiều lần tách nhập, tên gọi Phật Tích vẫn giữ nguyên bởi nơi đây có chùa Phật Tích – chiếc nôi của đạo Phật thời nhà Lý.
- 27 Tháng Mười Hai
Những bậc danh Nho từ trường Hương Gia Định xưa
Vùng đất Nam bộ dù trù phú và giàu có nhưng mãi đến khi vua Gia Long đánh bại nhà Tây Sơn mới cho mở trường Hương Gia Định.
- 22 Tháng Mười Hai
Chuyện thần đồng kiêu ngạo trong lịch sử khoa bảng
Trong lịch sử khoa bảng, có người được xem là thần đồng mà kiêu ngạo, mất ngôi Trạng nguyên, cũng có người thay đổi mà trở thành nhà bác học.
- 21 Tháng Mười Hai
Lịch sử khoa bảng ở nước ta qua các triều đại (P2)
Chữ quốc ngữ sau đó chỉ là chữ la tinh để dễ đọc, dễ đánh vần chứ không có nội hàm, đó là “chữ” chứ không phải “chữ nghĩa”.
- 20 Tháng Mười Hai
Lịch sử khoa bảng ở nước ta qua các triều đại (P1)
Các cuộc thi khoa bảng không chỉ giúp Triều đình tìm được bậc hiền tài phụng sự Giang Sơn Xã Tắc, mà còn khuyến học, trọng kẻ sĩ hay chữ...
- 14 Tháng Mười Hai
Khoa thi kỳ lạ: 3 thần đồng nhỏ tuổi đỗ đầu
Khoa thi năm 1247 thời vua Trần Thái Tông là khoa thi kỳ lạ bậc nhất khi cả 3 người đỗ đầu tức “Tam khôi” chỉ là 3 thiếu niên, nhưng đều là thần đồng.
- 13 Tháng Mười Hai
Vài nét về việc “con quan thì lại làm quan” thời xưa
Nhiều người có quan niệm rằng “con quan thì lại làm quan”, xưa nay điều này khá đúng. Tuy nhiên nguyên nhân của nó thì lại khác xa nhau.
- 4 Tháng Mười Hai
Trạng nguyên Vũ Duệ cùng lứa học trò trung quân ái quốc
Trạng nguyên Vũ Duệ là tấm gương sáng về hiếu học và tấm lòng trung quân ái quốc, học trò của ông nhiều người là trụ cột triều đình.
Tháng Mười Một, 2024
- 25 Tháng Mười Một
Vài chuyện lạ qua các kỳ thi khoa bảng ở Việt Nam
Trải qua nhiều Triều đại, các kỳ thi khoa bảng cũng ghi lại nhiều chuyện lạ khác nhau.
- 21 Tháng Mười Một
Chuyện học trò đi học thời xưa
Người học trò thời xưa phải kinh qua một con đường học hành vất vả, thường bắt đầu tìm thầy học khi lên 6, 7 tuổi...
- 2 Tháng Mười Một
Vị Hoàng giáp nhiều lần từ chối làm Tể tướng
Là bậc danh sĩ được nhiều người tin tưởng và kính trọng nghe theo, Bùi Huy Bích đã hòa giải được cuộc xung đột lớn một mất một còn trong Triều nhà Lê.
Tháng Mười, 2024
- 30 Tháng Mười
Vị danh sĩ được đánh giá là “Thiên danh bút” của trời nam
Sinh ra trong dòng dõi danh giá, Đặng Minh Khiêm là người có tiết tháo. Văn chương của ông cũng được đánh giá là “thiên danh bút”.
- 25 Tháng Mười
Kiều Phú: Vị Hoàng giáp bơi sông “học lỏm”
Kiều Phú được truyền tụng là người có nhân cách vượt trội, hiếu thảo với mẹ, không quên công lao dạy dỗ của thầy cùng sự giúp đỡ của dân làng.
- 13 Tháng Mười
Ba khoa thi là các dấu mốc trong lịch sử khoa bảng
Trải qua 845 năm phát triển huy hoàng, sinh thành từ thời Lý Trần, cực thịnh thời kỳ vua Lê Thánh Tông, sau đó là dần dần đi xuống...
- 4 Tháng Mười
Chân dung “đệ nhất khoa bảng” của vùng đất Quảng Nam
Trong số những người đỗ đại khoa của đấy Quảng Nam thì có một người duy nhất đỗ thủ khoa tức Đình ngyên, đó là Phạm Như Xương.
Tháng Chín, 2024
- 20 Tháng Chín
Bát Tràng: Làng gốm, làng khoa bảng
Nói đến đồ gốm thì người miền Bắc hẳn sẽ nghĩ ngay đến gốm Bát Tràng. Mặc dù ngày nay làng hầu như không còn làm gốm...
- 19 Tháng Chín
Họ Vũ: Dòng họ đóng góp nhiều bậc hiền tài trong lịch sử khoa bảng (P2)
Theo dòng lịch sử khoa bảng, họ Vũ có 166 người đỗ đại khoa, trong đó có nhiều nhân tài kiệt xuất.