Tháng Mười Một, 2024
- 18 Tháng Mười Một
Nửa đầu cuộc đời học nói, nửa sau học im lặng
“Động không bằng tĩnh, nói nhiều vốn chẳng bằng im lặng.”
- 16 Tháng Mười Một
Mắt chớ nhìn ác sắc, tai chớ nghe ác thanh
Thanh và sắc là những thứ dễ dàng làm nhiễu loạn tâm trí con người. Người ham mê thanh sắc chính là đang chiêu mời họa diệt thân.
- 16 Tháng Mười Một
Trí tuệ cổ nhân: “Chính danh”, không tùy tiện quản việc của người khác
Đạo lý "chính danh" này có thể hiểu đơn giản thông qua một câu chuyện xưa giữa Khổng Tử và học trò Tử Lộ.
- 4 Tháng Mười Một
Dưỡng sinh mà không dưỡng đức thì chỉ là công dã tràng
Sự khỏe mạnh và trường thọ của một người nhìn bề ngoài như là kết quả của dưỡng sinh nhưng kỳ thực lại có liên hệ với quá trình dưỡng đức của người ấy.
- 2 Tháng Mười Một
Không lo không sợ là cảnh giới tinh thần của người quân tử
Trong lòng hoàn toàn không có một chút thẹn và áy náy, chỉ có một nội tâm quang minh, một tấm lòng thanh tịnh thì ấy mới là người quân tử.
Tháng Mười, 2024
- 25 Tháng Mười
Một thời huy hoàng của nữ quyền truyền thống
Ngày nay, người ta thường cho rằng Nho gia là thứ học thuyết đã hủy hoại cuộc đời người phụ nữ. Nhưng ít ai để ý rằng, nữ quyền trong Nho gia...
- 6 Tháng Mười
Vua quan thất tín thì đất nước suy vong
Tín không chỉ là cái gốc để lập thân mà còn là cái gốc để lập nước. Vua quan thất tín, dân chúng không tin vào người cai trị thì đất nước suy vong.
- 6 Tháng Mười
“Vẽ rắn thêm chân”: Đạo lý trung dung cứu vãn nước Tề
Câu chuyện về đạo lý trung dung này được ghi lại trong “Chiến Quốc Sách”.
- 4 Tháng Mười
“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” nghĩa là gì?
“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” xuất phát từ bài thơ đầu tiên của Kinh Thi thuộc Tứ thư Ngũ kinh của Nho gia, nằm trong thiên Quan thư...
- 2 Tháng Mười
Chuyện Tử Lộ vác gạo trăm dặm đường xa về phụng dưỡng cha mẹ
Sau này tuy có được quan quyền vinh hiển, nhưng Tử Lộ luôn luôn nuối tiếc vì cha mẹ đã khuất núi cả.
Tháng Chín, 2024
- 27 Tháng Chín
Người quân tử coi trọng của cải nhưng không tùy tiện nhận
Từ xưa đến nay, dù ở hoàn cảnh xã hội nào, trình độ học vấn ra sao, thì đều có những tấm gương giữ vững nguyên tắc "không tùy tiện nhận" của cải phi nghĩa.
- 20 Tháng Chín
Vài cảm tưởng về quan niệm Nho giáo gây bất bình đẳng giai cấp
Bất bình đẳng giai cấp là một điều thường xuyên bị gắn cho Nho giáo trong các cuộc vận động chính trị thời trước.
- 16 Tháng Chín
Nữ quyền thời quân chủ và sai lầm dịch thuật “phụ nữ khó dạy”
Thời Nho giáo hưng thịnh nhất lại là thời các hoàng hậu buông rèm nhiếp chính trợ giúp con.
- 7 Tháng Chín
Bậc hào kiệt chân chính thình lình gặp chuyện cũng không hoảng
Người chân chính có khí phách hào kiệt trong thiên hạ...
- 2 Tháng Chín
Người có khí tiết không tham của cải phi nghĩa
Một người muốn giữ được khí tiết thì điểm quan trọng là phải biết tiết chế dục vọng và lòng tham của bản thân mình.
Tháng Tám, 2024
- 15 Tháng Tám
“Nhường nhịn” là khí chất của người quân tử
Người quân tử nhường nhịn không chỉ là một loại trí tuệ mà còn là một loại ý chí ngoan cường.
Tháng Bảy, 2024
- 12 Tháng Bảy
Dưỡng sinh mà không dưỡng đức thì chỉ là công dã tràng
Sự khỏe mạnh và trường thọ của một người nhìn bề ngoài như là kết quả của dưỡng sinh nhưng kỳ thực lại có liên hệ với quá trình dưỡng đức...
- 6 Tháng Bảy
Bàn về chữ Lễ: Quy củ lớn không thể vượt, lễ tiết nhỏ có thể thay
Một chữ Lễ có thể dùng để đánh giá phẩm hạnh một quốc gia, một dân tộc.
Tháng Sáu, 2024
- 20 Tháng Sáu
Hàm nghĩa bất đồng của “bần” và “cùng”
Bần chỉ là sự thiếu thốn vật chất, cùng không chỉ có nghĩa là thiếu thốn về vật chất mà còn phải chịu đựng nỗi thống khổ về tinh thần.