Tháng Một, 2024
- 20 Tháng Một
Chuyện trẻ em Việt Nam đi học ở Nhật Bản
Với cả người Nhật và người Việt thì chuyện lần đầu đưa con đến trường là vô cùng quan trọng. Trong quá trình giúp đỡ...
- 19 Tháng Một
Giờ dạy tiếng Việt trong mắt người Nhật
Nếu nhìn từ việc học của học sinh thì trong giờ học này, học sinh đã học được những gì đây? Đáng tiếc câu trả lời là "không học được gì cả".
- 18 Tháng Một
Tính thời sự của văn chương
“Khi bố tớ biến thành bụi cây” là tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi của nhà văn người Hà Lan Joke van Leeuwen.
- 15 Tháng Một
Nên đọc dài hay đọc ngắn?
Những người tạo ra nội dung ngắn hay, cuốn hút thường là những người đọc rất nhiều, đọc vô số tác phẩm đồ sộ.
- 10 Tháng Một
Cha mẹ hạnh phúc nuôi dạy con hạnh phúc
Nuôi dạy con là công việc đầy vất vả nhưng cũng là công việc thú vị và hạnh phúc.
- 8 Tháng Một
“Nữ phi công” – Câu chuyện muôn thuở về hạnh phúc gia đình
Một cuộc hôn nhân đẹp đẽ tiến đến bên bờ vực thẳm vì những chuyện không đầu không cuối và rất... vớ vẩn. Và rồi...
- 3 Tháng Một
Cần phải cải tạo diễn ngôn cho nông thôn
Một diễn ngôn êm tai và ve vuốt được những tâm hồn tự ti, mặc cảm, lười biếng, thiếu suy nghĩ và không muốn tiến bộ.
Tháng Mười Hai, 2023
- 26 Tháng Mười Hai
Giờ học Toán ở Việt Nam trong mắt người Nhật Bản
Có vẻ như giáo viên chú ý hơn đến việc tất cả học sinh có đưa bảng lên trên đầu cùng với tín hiệu mình đưa ra hay không...
- 25 Tháng Mười Hai
Bạn muốn con bạn trở thành người như thế nào?
Cuốn sách “Đừng ép con phải ngoan” này sẽ giúp phụ huynh bình tâm và nhìn lại chính mình, cũng như việc nuôi dạy con.
- 21 Tháng Mười Hai
Giờ dạy khoa học tại Việt Nam trong mắt người Nhật
"khó có thể chối bỏ một sự thật là cô đã không hề chú ý tới các trải nghiệm, tri thức đã có của học sinh mà đã tiến hành giờ học theo sách giáo…
- 15 Tháng Mười Hai
Thi đua của giáo dục Việt Nam trong mắt người Nhật
Ở Việt Nam do đưa vào lĩnh vực giáo dục cơ chế cạnh tranh cho nên ý thức cạnh tranh giữa các học sinh gia tăng...
- 14 Tháng Mười Hai
Giáo dục con người không phải là nuôi cho lớn, làm cho thi đỗ
Trong giáo dục và quản trị con người có một nguyên lý vàng là người dẫn đường hay người quản lý cần phải biết gia tăng áp lực VỪA ĐỦ...
- 11 Tháng Mười Hai
Tại sao người Việt sống ở nước ngoài lâu vẫn không ứng xử văn minh?
Những thói quen, giá trị quan đã được hình thành từ nhỏ, trải qua 18-20 năm đã trở nên vững chắc trước khi người Việt ra nước ngoài...
- 4 Tháng Mười Hai
Cuốn sách ép ta phải suy nghĩ nghiêm túc về việc nuôi dạy con
Phải thú thực rằng khi đọc “Cha mẹ vô điều kiện” của Alfie Kohn, tôi vẫn thấy sửng sốt.
Tháng Mười Một, 2023
- 21 Tháng Mười Một
Sự đồng hóa của người Trung Quốc và chính trị Thái
Những gì chúng ta quan tâm là quá trình mà nhờ đó hậu duệ của những người Trung Quốc di cư trở thành thành viên thực sự của xã hội Thái.
- 20 Tháng Mười Một
Khi người thầy nhầm lẫn “quyền lực” với “quyền uy”
Tanaka cho rằng ở Việt Nam mối quan hệ thầy trò ở nhà trường bị phá hỏng vì ở người thầy có sự ngộ nhận nghiêm trọng giữa “quyền lực” và “quyền uy”.
- 14 Tháng Mười Một
Đọc sách cho con nghe – Việc nhỏ ý nghĩa lớn
Trong khuyến đọc, việc hình thành thói quen đọc sách cho mỗi cá nhân là cực kì quan trọng.
- 7 Tháng Mười Một
Ước mơ dân tộc yêu sách
Tôi mong muốn mỗi gia đình ở Việt Nam dù giàu có hay nghèo khó đều có không gian, môi trường cho con em mình đọc sách trong chính ngôi nhà thân yêu...
Tháng Mười, 2023
- 31 Tháng Mười
Sự tương đồng kỳ lạ giữa Đặng Thế Phong và Taki Rentaro
Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam và Nhật Bản thời cận-hiện đại hai nhạc sĩ Đặng Thế Phong (1918-1942) và Taki Rentaro (1879-1903) có nhiều nét tương đồng đến kỳ lạ! Thời đại “gió…
- 26 Tháng Mười
Internet và ảo tưởng bác học
Một tác hại khách quan của internet, mạng xã hội và các thiết bị kĩ thuật số gây ra cho người dùng là tạo ra “ảo tưởng bác học” ở họ.