Tháng Hai, 2024
- 27 Tháng Hai
Tại sao nhiều du học sinh người Việt không đọc sách?
Tỉ lệ du học sinh người Việt dùng ngày nghỉ cuối tuần hay lúc rảnh rỗi cho hiệu sách và thư viện theo quan sát của tôi là rất nhỏ...
- 26 Tháng Hai
Người Việt và người Nhật ai tự tử nhiều hơn?
Người Việt đang tự tử ngang người Nhật thậm chí là hơn cả người Nhật.
- 25 Tháng Hai
“Gà bốn chân” Nhật và “Gà công nghiệp” Việt
Người Việt vẫn quen gọi những học sinh như thế là những chú “gà công nghiệp”...
- 22 Tháng Hai
“Khuyến đọc không vội được đâu”
"Khuyến đọc không vội được đâu". Không vội nhưng sẽ phải luôn... chuyển động và tiến về phía trước, từng chút một.
- 22 Tháng Hai
Muốn học sinh có nhân cách tốt, cần bỏ đánh giá hạnh kiểm
Một tỉ lệ khổng lồ học sinh được “hạnh kiểm tốt” nhưng chưa bao giờ người ta bất an với đạo đức cá nhân và xã hội như bây giờ...
- 21 Tháng Hai
Kĩ năng sống có dạy được không?
Do sự yếu kém về lý luận và không có thực tiễn sâu sắc để làm nền tảng người ta đã hiểu rất sơ sài, giản đơn về "kĩ năng sống".
- 20 Tháng Hai
Truyền thống đọc – viết mỏng
Truyền thống đọc - viết mỏng có ảnh hưởng lớn đến văn hóa đọc ở phương diện quốc gia hiện tại.
- 19 Tháng Hai
Ăn cỗ cưới ở quê
Hồi nhỏ nếu là trẻ con ở quê có lẽ ai cũng thích được đi ăn cỗ cưới. Tôi cũng thế. Thích lắm.
- 18 Tháng Hai
Người ta cứ học theo cái bề ngoài, hình thức…
Thánh thần không làm việc thay con người. Vậy nên nếu kính trọng thánh thần thì nỗ lực là cách bày tỏ sự kính trọng thành tâm nhất.
- 18 Tháng Hai
Nước Nhật nhìn từ những thứ bình thường
Có những thứ bình thường nhìn thấy hàng ngày nếu quan sát kĩ vẫn có những vẻ đẹp và sự hấp dẫn riêng, gợi nhiều suy nghĩ.
- 17 Tháng Hai
Lịch sử giáo dục Nhật Bản: Phong trào “viết văn về đời sống”
“Viết văn về đời sống” là hoạt động giáo dục mà các bài văn do chính học sinh viết về đời sống hàng ngày được dùng làm giáo tài.
- 8 Tháng Hai
Đánh giá học sinh ở Nhật khác gì ở Việt Nam?
Có lẽ trong trường học Việt Nam hiện nay, chuyện kiểm tra - đánh giá học sinh về cơ bản không khác nhiều so với thập niên trước.
- 5 Tháng Hai
Trong nhà bạn đang có bao nhiêu cuốn sách?
Bạn bè, người thân của bạn có bao nhiêu cuốn sách trong nhà?
Tháng Một, 2024
- 30 Tháng Một
Đọc sách – Một cách thức để hòa nhập với thế giới văn minh
Đọc sách là một cách để chúng ta hòa nhập với thế giới văn minh và tạo ra các giá trị nhân văn bền vững.
- 28 Tháng Một
Có nên vọng ngoại khi cải cách giáo dục?
Cải cách giáo dục sẽ không thể nào chạy được suôn sẻ trong môi trường là nền hành chính giáo dục tập trung...
- 27 Tháng Một
Làm thế nào để phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam?
Sự chuyển dịch của văn hóa đọc theo hướng tích cực và bền vững sẽ phải là sự chuyển dịch của chủ thể đọc.
- 26 Tháng Một
Giờ học Địa lý ở tiểu học Việt Nam trong mắt người Nhật
Chúng ta hãy cùng xem xét giờ học Địa lý của học sinh lớp 5. Chủ đề của giờ học là “Sông ngòi Việt Nam”.
- 24 Tháng Một
Muốn có “cải cách giáo dục từ dưới lên” cần phải có các “thực tiễn giáo dục”
“Cải cách giáo dục từ dưới lên” đúng như tên gọi của nó được tiến hành bởi các giáo viên ở các trường học.
- 23 Tháng Một
Tại sao người Việt sống ở nước ngoài lâu vẫn không ứng xử văn minh?
Đây là vấn đề nhạy cảm, bởi vì nó là chủ đề dễ gây tự ái hoặc làm cho nhiều người cảm thấy xúc phạm khi nghĩ người viết đã “vơ đũa cả nắm”...
- 23 Tháng Một
Quốc dân tha hóa
Con người ơi, hãy mở mắt lên mà nghĩ cho kĩ, tha hóa không chỉ có "tham quan ô lại" mà tha hóa đã trở thành bình thường...