Tháng Ba, 2024
- 18 Tháng Ba
Cuốn sách có số phận rất kì lạ
Biên tập viên và tôi tranh luận mãi về cái tên vì cái tên tôi đặt có hai cụm từ làm cho người đọc... ngán! Một là "đọc sách" hai là "gian nan vạn dặm".
- 18 Tháng Ba
Vụ án sách giáo khoa ở Nhật Bản thời Minh Trị
Sách giáo khoa ở Nhật Bản hiện tại được biên soạn, phát hành và tuyển chọn theo chế độ “sách giáo khoa kiểm định”.
- 17 Tháng Ba
Trẻ em bây giờ khác chúng ta ngày xưa như thế nào?
Cho dù ngày càng bất đồng sâu sắc về nhiều thứ trong quá trình nhìn nhận thế giới và tìm kiếm hình dạng mới cho giáo dục, phần lớn các nhà giáo dục trên thế…
- 16 Tháng Ba
“Phí bằng”
Học chỉ để bằng bạn bằng bè hay thỏa mãn chuyện "Con tôi cũng có bằng đại học" là chuyện ngớ ngẩn!
- 16 Tháng Ba
Vượt qua thường thức và định kiến
Tặng sách cho bố mẹ mình, làm thư viện cho nhà mình và nhà... vợ. Mình thấy văn hóa đọc tốt thì hãy làm sao để cho người thân hưởng sự tốt đẹp đó.
- 15 Tháng Ba
“Nuôi dạy con thi đâu đỗ đấy”
Cuốn sách đưa ra các nguyên tắc cơ bản và hướng dẫn cụ thể để làm sao con cái có thể đối phó với thi cử mà vẫn học thật chứ không phải là học…
- 14 Tháng Ba
Bạn có đang đọc sách không?
Bạn có phải là người thích đọc sách không? Bạn có thói quen đọc sách không? Từ khi nào bạn có thói quen đó?
- 14 Tháng Ba
Cựu Thủ tướng Suga của Nhật nói gì về quá khứ nghèo khó của mình?
Dưới đây là trích dịch bài diễn thuyết ngày 8/9/2020, khi ông Suga ra tranh cử chức chủ tịch Đảng dân chủ tự do, vị trí cần thiết để ngồi vào ghế thủ tướng.
- 13 Tháng Ba
Thành thị và nông thôn
Hiện tượng xã hội rất đáng suy ngẫm “Đô thị hóa nông thôn và nông thôn hóa đô thị”.
- 11 Tháng Ba
Nghịch lý trong giáo dục
Tại sao học viên xuât khẩu lao động lại khí thế trong khi học sinh, sinh viên lại lờ đờ?
- 10 Tháng Ba
Từ tiếu lâm tới hiện thực sinh động
Ngày xưa người ta hay kể cho nhau cho vui ai ngờ có một ngày nó thành thật.
- 9 Tháng Ba
Đừng sợ con không giành điểm số cao nhất, hãy sợ khi con không biết say mê
Tư duy của phụ huynh hướng mối lo vào điểm số và con đường tiến thân dựa trên “khoa cử” thuần túy có lẽ nảy sinh từ cái nhìn thiên kiến và cứng nhắc...
- 6 Tháng Ba
Học lịch sử để trở thành người tử tế
Một trong những tác dụng, ý nghĩa quan trọng của việc học lịch sử là giúp cho cá nhân người học nhận thức và lý giải hiện tại bao quanh họ tốt hơn.
- 6 Tháng Ba
Đọc và suy ngẫm: Yêu thương đến phút cuối cùng
Là người mắc bệnh nan y khi mới 30 và biết mình sẽ chết sau vài tháng mà vẫn có trái tim yêu thương đến phút cuối cùng...
- 5 Tháng Ba
Người Việt cần viết nhiều hơn nữa!
Khi vào hiệu sách lớn, thấy sách vở bày la liệt, ta cứ nghĩ là "ghê thật, người Việt giờ viết sách khủng khiếp ghê". Nhưng thật ra tình hình không phải vậy.
- 4 Tháng Ba
Người Việt hầu như rất lười đi
Người Việt dường như thích "an cư". Ai ở chỗ nào cứ ở yên chỗ đó...
- 3 Tháng Ba
Chuyện phụ nữ ôm con nhảy xuống sông…
Đọc chuyện phụ nữ ôm con nhảy xuống sông chết thấy thật buồn. Không phải chỉ ở Việt Nam mới có chuyện này đâu...
- 1 Tháng Ba
Nam Kỳ ngao du
Léon Werth đến Sài Gòn năm 1924. Vốn thích phiêu lưu ông đã không chỉ thăm Sài Gòn mà còn ngao du khắp xứ Nam Kỳ.
Tháng Hai, 2024
- 29 Tháng Hai
Về một nỗi sợ vu vơ của người Việt
Thực tế, những người đọc nhiều sách - tức là các mọt sách ở Việt Nam đều là những người rất ghê gớm...
- 27 Tháng Hai
Tạo điều kiện cho con theo đuổi và đạt đến đỉnh cao nhất
Các gia đình gia thế, giàu có ở Nhật có một xu hướng nuôi dưỡng, tạo điều kiện cho con theo đuổi và đạt đến đỉnh cao nhất có thể trong lĩnh vực...