
Phải chăng toàn cầu hoá đang đi chệch đường ray?
Phương Tây, nơi đã sinh ra toàn cầu hóa, hiện đang công khai chống lại chính “đứa con” của mình. Làn sóng chống toàn cầu hoá biểu hiện rõ ràng nhất từ Đông Âu cho đến tiểu bang Ohio miền nam Hoa Kỳ. Embed from …

Sự khác biệt cơ bản giữa cánh tả và cánh hữu (P2): Chính phủ lớn hay nhỏ?
Một trong những điểm khác biệt quan trọng nhất giữa phe Cánh Tả và phe Cánh Hữu là cách mà mỗi bên nhìn nhận vai trò và quy mô của chính phủ phải như thế…

Cựu giám đốc FBI điều trần: Trump có cản trở công lý hay không?
Lời khai của James Comey đã “giải thoát” cho ông Trump khỏi cáo buộc gây cản trở công lý. Nói đơn giản là “hy vọng” điều gì đó xảy ra không phải phạm tội. Luật pháp yêu cầu nhiều hơn thế. Theo Fox News, hành …

Biến đổi khí hậu: Đừng chỉ nghe người ta nói, hãy xem họ làm gì
Có lẽ phản ứng giả dối và nực cười nhất đối với việc Tổng thống Donald Trump rút nước Mỹ khỏi Thỏa thuận Khí hậu Paris là việc các nhà lãnh đạo Châu Âu và Trung Quốc chỉ trích ông Trump và Hoa Kỳ đã …

Truyền thông Mỹ phản ứng trước việc ông Trump rút lui khỏi thoả thuận Paris như thế nào?
Tại Vườn Hồng của Nhà Trắng hôm 1/6, Donald Trump tuyên bố thẳng thừng rằng ông sẽ rút Mỹ khỏi thoả thuận Paris về biến đổi khí hậu, nhưng ngay lập tức nói thêm rằng: Hoa Kỳ sẽ bắt đầu đàm phán để tái gia …

Biến đổi khí hậu: Tại sao chúng ta không thể nói về nó?
biến đổi khí hậu đã trở thành một vấn đề đảng phái cấm kỵ đến mức nhìn nhận bất cứ lý do nào ngoài sự tác động của con người đều bị coi là phản…

Biến đổi khí hậu: Các nhà khoa học nói gì?
Hôm 31/5, vài ngày sau khi trở về từ chuyến công du nước ngoài đầu tiên của mình, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đánh tín hiệu ông có thể sẽ rút Mỹ ra khỏi thoả thuận khí hậu Paris do chính quyền trước ký …

Chống khủng bố Hồi giáo: Ưu tiên hàng đầu trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Trump
8 ngày với 5 điểm đến ở 2 châu lục là Trung Đông và châu Âu. Chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã đi qua ba trung tâm tôn giáo lớn nhất thế giới từ Riyadh (Ả …

Chính phủ càng lớn, người dân càng nhỏ
Trong các cuộc tranh luận tại những cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, người ta thường nghe thấy khái niệm "chính phủ giới hạn" hay chính phủ quy mô nhỏ (limited government), xuất phát từ…

Tổng thống Trump có thể ‘sống sót’ sau bê bối với Nga hay không?
Tổng thống Donald Trump đang gặp những rắc rối lớn nhất kề từ khi nhậm chức cuối tháng 1/2017. Việc ông chủ Nhà Trắng quyết định sa thải Giám đốc FBI James Comey hôm 9/5 có lẽ đã là giọt nước làm tràn ly khiến …

Những thách thức trong quan hệ Mỹ – Hàn dưới thời Tổng thống Moon Jae-in
Hơn 70 năm qua, quân đội Hoa Kỳ vẫn luôn hiện diện tại Hàn Quốc trong một liên minh song phương chặt chẽ hàng đầu thế giới. Tầm quan trọng của lực lượng Mỹ tại Seoul thể hiện rõ ràng nhất khi nước này vừa …

Con đường tơ lụa mới của Trung Quốc đe dọa vị thế lãnh đạo của Mỹ
Chủ Nhật (14/5) vừa rồi, trong khi Mỹ đang nhốn nháo vì các sự cố trong chính quyền, thì Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã mời nguyên thủ cũng như lãnh đạo hơn 30 quốc gia và tổ chức quốc tế tới dự …

Viện Khổng Tử – Công cụ tuyên truyền và kiểm duyệt của Trung Quốc trên thế giới
Viện Khổng Tử, với số lượng lập ra ngày càng nhiều, đang nhập khẩu chế độ kiểm duyệt và tuyên truyền chính trị của Trung Quốc vào môi trường học thuật tại Hoa Kỳ. Trung Quốc đang chi tiêu một khoản tiền khổng lồ dưới …

Thấy một nước Pháp chia rẽ trong chiến thắng của Emmanuel Macron
Kết quả bầu cử Pháp cho thấy có sự bất mãn cao giữa các cử tri. Chiến thắng của ông Emmanuel Macron hôm 8/5 không khó để giải thích. Trong vòng loại hai tuần trước, ông Macron đã đánh bại tất cả các ứng viên …

Cách Trump đối phó với Bắc Hàn: Bao vây trên mọi mặt trận
Giải quyết vấn đề Bắc Hàn chưa bao giờ là một nhiệm vụ dễ dàng với bất kỳ Tổng thống Mỹ nào. Sau hơn 100 ngày nhậm chức, chính sách đối phó với quốc gia hiếu chiến này của tân Tổng thống Donald Trump đang …

‘Con cờ’ Đài Loan trên bàn cờ Mỹ – Trung
Gần một năm qua dưới sự cầm quyền của Tổng thống Thái Anh Văn, mối quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan đã nổi sóng căng thẳng hơn trước, ít nhiều là do bà Thái thể hiện rõ lập trường cứng rắn hơn nhiều …

Nếu chế độ Bắc Hàn sụp đổ, ai sẽ thay thế Kim Jong Un?
Tờ báo nổi tiếng nhất Hàn Quốc, JoongAng Ilbo (Central Times) hôm 14/3/2017 đã gây ra một vụ xôn xao không nhỏ khi đăng một…

Venezuela đáng lẽ phải giàu có nhưng vì sao lại trở thành một quốc gia thất bại?
Câu chuyện là như thế này: đất nước có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới giờ đây có lúc đã phải đi nhập khẩu dầu mỏ, không cung cấp đủ điện sinh hoạt cho người dân, không nhập được nguyên liệu để nhà …

Trung Quốc có nên tiếp tục bảo vệ Bắc Hàn?
Nếu 67 năm trước Trung Quốc không điều quân giúp Bắc Triều Tiên, chế độ Kim Nhật Thành đã thất bại và bị xóa sổ trong cuộc nội chiến 1950-53. Như thế sẽ không tồn tại một Bắc Hàn bướng bỉnh, bất chấp tất cả …

Nội chiến Nam – Bắc Triều Tiên 1950-53: Tại sao Mỹ tham chiến?
Nếu Mỹ bỏ rơi đồng minh trong cuộc chiến tranh khốc liệt đó, sẽ không có Đại Hàn Dân Quốc phát triển và thịnh vượng như ngày nay. Cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 là cuộc xung đột giữa hai hệ thống ý thức hệ …