Inamori Kazuo: Huyền thoại của giới kinh doanh Nhật Bản (P3)
Sau khi Inamori Kazuo đưa Kyocera phát triển thần tốc thì ông cũng muốn mở rộng lĩnh vực hơn nữa...
Kết cục khó thấy của Chiến tranh Lạnh: Quảng trường Đỏ vẫn màu đỏ
Mặc dù ngay sau cuộc Chiến tranh Lạnh, Liên Xô tan rã, nhưng hệ tư tưởng cũng như cỗ máy của nó thì vẫn còn bám vào và tiềm phục trong các quốc gia...
Hồng ri
Tôi yêu sự mỏng manh của hồng ri khi đưa nó từ rừng về, chỉ một cơn gió mạnh có thể làm cánh hoa rơi lả tả...
Làm giáo viên có cần ngoại hình đẹp?
Nếu hai giáo viên tài năng, đức hạnh, nhân cách ngang nhau thì học sinh tất yếu sẽ thích giáo viên đẹp hơn và điều đó là hợp lý không có gì đáng chê trách.
Một câu chuyện thế tục: thầy, trường lớp và bằng cấp
Người ta rất quan tâm và hỏi han xem học trường nào, có bằng gì, thầy là ai...
Thiên tài và chuyện quy ra thóc
Không có ăn con người chết ngay. Nhưng nếu cứ hỏi mãi, nghĩ mãi về chuyện ăn thì xã hội sẽ không có thiên tài.
Vài tập tục thú vị tại Nhật Bản
Nhật Bản nổi tiếng là một đất nước giàu truyền thống văn hóa và có những phong tục tập quán độc đáo.
Inamori Kazuo: Huyền thoại của giới kinh doanh Nhật Bản (P2)
Những người bỏ tiền và thậm chí cả thế chấp nhà để trợ giúp Inamori Kazuo đã đoán rằng phải mất vài năm công ty mới có thể không lỗ...
Kiều lão Đà Lạt
Tôi gặp Kiều lão cách nay 12 năm- Một năm sau về Đà lạt ở, nhớ lại rồi mới viết Kiều lão Đà Lạt. Dù rất muộn màng, nhưng...
Chiến lược giáo dục của Nhật Bản trong thế kỷ 21
Hội đồng thẩm định giáo dục trung ương là “think tank” của chính phủ Nhật chuyên trách về vấn đề giáo dục.
Người viết cũng cần đọc sách nhiều hơn
Ngay cả những tác giả có điều kiện tự xuất bản, số lượng tác phẩm công bố cũng rất hạn chế và cũng rất... mỏng.
Bầu cử ở xã thôn ngày xưa
Các chính sử chép rất sơ lược về tổ chức xã thôn. Sở dĩ sử chép sơ lược vì từ rất xưa xã thôn được tổ chức theo phong tục, các đời vua đều cho…
Inamori Kazuo: Huyền thoại của giới kinh doanh Nhật Bản (P1)
Inamori Kazuo được xem là một huyền thoại của giới kinh doanh Nhật Bản, cũng là một doanh nhân nổi tiếng thế giới.
Nói về món ăn miền Nam
Sau thử thách, nhiều món ăn lạ được định hình hoặc bị lãng quên để dịp nào đó bừng trở lại rầm rộ, hoặc mất hẳn, tùy tình hình...
Duy vật biện chứng của ĐCSTQ: Vì sao mâu thuẫn với thực tế?
Biện chứng là một phương pháp luận của nền triết học cổ đại, không phải là một điều gì mới mẻ như trong tuyên truyền về "duy vật biện chứng" của ĐCSTQ.
Tiêu chuẩn chọn sách của thư viện trường học Nhật Bản
Tiêu chuẩn tuyển chọn sách của hiệp hội thư viện trường học Nhật Bản. Hiệp hội thư viện trường học toàn quốc ban hành ngày 15 tháng 9 năm 1980.
Thư viết cho mẹ
Mẹ ơi, trong những ngày cuối, chao ôi, con thấy mẹ dịu ngọt và mỏng mảnh làm sao!
Đọc sách để sống trọn vẹn hơn đời sống con người
Kính thưa các thầy cô giáo! Rất vui và vinh dự cho tôi được đứng ở đây, hôm nay để trò chuyện với các thầy cô về chủ đề “đọc sách”. Đối với chúng ta,…
Quạt châu Âu thế kỷ 18, 19: Những tuyệt phẩm không nỡ dùng để quạt
Thể kỷ 18 và 19 là thời điểm hoàng kim của những chiếc quạt tại châu Âu.
Núi sông rồi có chết không?
Tôi đã dịch xong toàn bộ bài thơ, hay nói đúng ra là bài hát tiếng Nhật có chứa ba câu thơ ám ảnh một nhà báo...