Tháng Ba, 2024
- 23 Tháng Ba
Vài phép dưỡng sinh của người xưa được ghi lại trong Lễ Ký
Trong “Lễ Ký” có một số nội dung viết về dưỡng sinh, vô cùng hữu dụng, không chỉ với thời xưa, mà thời nay cũng vậy.
- 13 Tháng Ba
8 đạo lý nhân sinh càng thấu tỏ càng được lợi
Đôi khi, nhìn vào những cảm ngộ và đạo lý nhân sinh của người khác, chúng ta có thể cảm thụ được, ít nhất cũng làm thay đổi cách nhìn cuộc sống của mình.
Tháng Một, 2024
- 25 Tháng Một
4 thứ xa xỉ trên đời tiền bạc hay danh vọng không đổi được
Khi đến một độ tuổi nào đó người ta mới hiểu ra rằng đồ xa xỉ thật không phải là vàng bạc châu báu...
- 15 Tháng Một
Dùng Nho làm người, dùng Đạo dưỡng sinh, dùng Thiền dưỡng tâm
Học cách làm người, học cách dưỡng sinh và dưỡng tâm là ba việc mà cổ nhân vô cùng coi trọng. Một người trước tiên phải hiểu biết lễ nghĩa, đạo đức để trở thành người...
Tháng Mười Hai, 2023
- 26 Tháng Mười Hai
Hoàng Đế nội kinh: 5 đạo dưỡng sinh để hình và thần đều vượng
"Hoàng Đế nội kinh" viết, người thời cổ am hiểu dưỡng sinh, tuân thủ luật âm dương, ăn uống điều độ, không làm quá sức nên sống hết thọ mệnh.
- 8 Tháng Mười Hai
Tác dụng dưỡng sinh dưỡng thần của luyện tập thư họa
Luyện tập thư họa không chỉ là hoạt động trí óc mà còn đòi hỏi sự chuyển động của gần như toàn bộ cơ thể.
Tháng Mười Một, 2023
- 29 Tháng Mười Một
“Thân phải cùng dưỡng, tâm phải phú dưỡng”
Hoa đẹp đến nhường nào mà không có rễ thì cũng khô héo, dòng nước trong đến đâu mà không có mạch nguồn rồi cũng cạn kiệt...
- 15 Tháng Mười Một
Dưỡng sinh mùa đông theo y học cổ đại
Từ góc độ ý nghĩa tinh thần của "Thiên nhân hợp nhất" mà xét thì tinh thần dưỡng sinh mùa đông chính là "bế tàng", "dưỡng tàng".
Tháng Mười, 2023
- 24 Tháng Mười
Trí tuệ cổ nhân: 10 bí quyết dưỡng khí
Khí là năng lượng cơ bản nhất cấu tạo nên cơ thể và duy trì các hoạt động sống của con người, người dưỡng khí tốt thì dưỡng sinh thành công.
- 4 Tháng Mười
27 điều “Không” người đến tuổi trung niên cần khắc ghi
Đến tuổi trung niên, con người càng cần có một thế giới quan kiên định của bản thân...
Tháng Chín, 2023
- 24 Tháng Chín
“Tùy viên thực đan” và năm hành vi không tốt trong ẩm thực
"Tùy viên thực đan" có một thiên tên là “Giới đan”, khuyên răn mọi người nên từ bỏ một số thói quen xấu trong ẩm thực.
- 22 Tháng Chín
Lã Thị Xuân Thu: 4 điều để sống khỏe mạnh đến hết thọ mệnh
Làm thế nào để dưỡng sinh trường thọ? Trong "Lã Thị Xuân Thu" đã chỉ ra những phương pháp dưỡng sinh như “thuận sinh”, “tiết dục”, “khứ hại”, “vận động”...
- 1 Tháng Chín
Vài điều then chốt trong đạo dưỡng sinh của cổ nhân
Đời người, vinh hoa phú quý không thể tồn tại mãi, chỉ có dưỡng sinh, tích âm đức mới có thể tạo phúc cho chính mình và che chở cho con cháu.
Tháng Tám, 2023
- 31 Tháng Tám
Dưỡng sinh mùa thu cần coi trọng “tâm pháp”
Hãy cùng tìm hiểu những bí quyết dưỡng sinh vào mùa thu được nêu ra trong sách “Hoàng đế nội kinh” dưới đây.
- 23 Tháng Tám
Cổ nhân dưỡng sinh: Thuận theo tự nhiên
"Thuận theo tự nhiên" là cách sống để có được thân tâm khỏe mạnh, cũng là phương pháp dưỡng sinh của cổ nhân.
Tháng Bảy, 2023
- 18 Tháng Bảy
Trí tuệ cổ nhân: Dưỡng sinh lấy “ít” làm quý
Kinh Dịch có câu: “Phu thiểu giả, đa chi sở quý dã”, ý rằng phàm mọi việc lấy “ít” làm quý.
- 1 Tháng Bảy
“Thân không bệnh, tâm không phiền” là an lạc của đời người
"Đắc tức cao ca thất tức hưu", nhân sinh có lúc thất ý, cũng có khi đắc ý. Dẫu là đắc ý hay thất ý, nào có mấy người nghĩ ngợi gì đến thân tâm.
Tháng Năm, 2023
- 10 Tháng Năm
Trí tuệ cổ nhân: Bốn điểm khác biệt của bậc “thượng sĩ”
Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử có nhắc đến ba loại người là "thượng sĩ", "trung sĩ" và "hạ sĩ", cũng chính là cách cổ nhân nhìn người, tu dưỡng và lựa chọn đồ đệ.
- 5 Tháng Năm
Nguyên tắc dưỡng sinh vào mùa hè
Y học cổ đại rất coi trọng học thuyết dưỡng sinh thuận theo sự thay đổi của bốn mùa, nhấn mạnh vào mùa hè cần “dưỡng trưởng” và “dưỡng tâm”.