Tháng Mười Hai, 2023
- 18 Tháng Mười Hai
Tâm sự giáo viên: Phía sau cổng trường Sư phạm
Phía sau cổng trường Sư phạm, bao ngả rẽ để chúng tôi đi. Ngả rẽ nào có thể giúp chúng tôi biến ước mơ của mình trở thành sự thực?
- 17 Tháng Mười Hai
Ba quy luật tâm lý kỳ diệu trong giáo dục con cái
Việc giáo dục gia đình thực sự đòi hỏi rất nhiều nỗ lực. Không có phép màu nào trong việc nuôi dạy con cái, nhưng có những quy tắc tâm lý có thể tuân theo.
- 11 Tháng Mười Hai
Con cháu không có tài đức, để lại bao nhiêu tài sản cũng vô dụng
Các bậc hiền đức xưa đều cho rằng, chỉ có dạy con trọng đức hướng thiện mới là thực sự lo cho tương lai của chúng.
- 6 Tháng Mười Hai
OECD: Kỹ năng đọc, toán của thanh thiếu niên suy giảm với tốc độ chưa từng có
OECD nhận định, kỹ năng toán và đọc của thanh thiếu niên ở hàng chục quốc gia suy giảm chưa từng thấy
- 5 Tháng Mười Hai
Cải thiện chất lượng giáo dục: 3 bước ‘điên rồ’ bạn có dám thử?
Làm sao để cải thiện chất lượng giáo dục? Những ý tưởng của tác giả Neil Postman có thể là kỳ quặc hay cấp tiến, tùy vào nhận định của bạn.
- 4 Tháng Mười Hai
Chuyện Mạnh Tông được mẹ giáo dục thành người tài đức
Dưới sự dạy bảo của mẹ, Mạnh Tông trở thành một con người tài đức, chuyên cần, hiếu thảo, một vị quan thanh liêm chính trực.
- 2 Tháng Mười Hai
Kỹ năng đọc viết tụt dốc, New Zealand sẽ cấm dùng điện thoại di động ở trường
Tân Thủ tướng New Zealand hôm 1/12 cho biết Chính phủ sẽ cấm điện thoại di động tại các trường học.
Tháng Mười Một, 2023
- 26 Tháng Mười Một
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT: Cần đưa dạy thêm học thêm vào kinh doanh có điều kiện
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đồng tình với đề xuất cần đưa dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện để có cơ sở pháp lý xử lý bên ngoài trường…
- 23 Tháng Mười Một
Trọng tâm của giáo dục không phải nằm ở tri thức
“Nền giáo dục chân chính không truyền thụ bất cứ tri thức và kỹ năng nào, nhưng lại có thể khiến con người chiến thắng bất kỳ môn học hay nghề nghiệp nào.”
- 20 Tháng Mười Một
Trần Ích Phát: Người thầy của 3 Trạng nguyên, 74 tiến sĩ
Trần Ích Phát dù chỉ đỗ kỳ thi Hương nhưng đã đào tạo ra 74 tiến sĩ gồm 3 Trạng nguyên, 4 Bảng nhãn, 6 Thám hoa, 10 Hoàng giáp, 51 tiến sĩ.
- 20 Tháng Mười Một
Đạo làm thầy của người xưa
Đạo làm thầy không đơn giản chỉ là làm một người thợ dạy học...
Tháng Mười, 2023
- 27 Tháng Mười
Văn Từ, Văn Chỉ: Biểu tượng tinh thần hiếu học chốn làng xưa
Nếu Văn Miếu biểu tượng cho tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo của cả một dân tộc thì Văn Từ, Văn Chỉ biểu tượng cho tinh thần hiếu học của mỗi làng quê.
- 25 Tháng Mười
Ngọc Quan: Ngôi làng có nhiều người đỗ đạt nhất xứ Kinh Bắc
Kinh Bắc được xem là đất học với nhiều làng và dòng họ nổi tiếng về khoa bảng, trong đó không thể nhắc đến làng Ngọc Quan.
- 1 Tháng Mười
20 biểu hiện của trẻ có thể nói lên khuyết điểm của cha mẹ
Có người nói: "Từ biểu hiện của trẻ có thể nhìn ra khuyết điểm của cha mẹ, bạn của ngày hôm nay chính là con cái bạn ngày mai".
Tháng Chín, 2023
- 28 Tháng Chín
Một người TQ nói về giáo dục Nhật Bản (P10): Giáo dục gia đình
Gia đình là nền tảng trưởng thành của trẻ em, giáo dục gia đình là điểm xuất phát của mọi sự giáo dục...
- 28 Tháng Chín
Các bậc minh quân Đại Việt dạy dỗ con cái như thế nào?
Trong sử Việt cũng lưu truyền một số câu chuyện về các bậc minh quân dạy dỗ con.
- 27 Tháng Chín
Vị danh sĩ thời Trần xuất thân từ nghề quét rác
Vị danh thần tài cao, đức trọng, đồng thời là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng.
- 25 Tháng Chín
Một người TQ nói về giáo dục Nhật Bản (P9): Giáo dục kỹ năng sống
Ở Nhật Bản, ngoài dạy kiến thức và văn hóa ra thì còn chú trọng đến việc bồi dưỡng kỹ năng sống của học sinh.
- 24 Tháng Chín
Một người TQ nói về giáo dục Nhật Bản (P8): Giáo dục tiết kiệm năng lượng
Học sinh Nhật Bản từ nhỏ đã biết làm cách nào để tiết kiệm năng lượng và bảo vệ thiên nhiên.
- 19 Tháng Chín
Vị Thám hoa được 2 làng xây trường, gánh lễ vật đến xin dạy học
Đỗ đầu trong khoa thi đặc biệt có đến hai Thám hoa, Nguyễn Đức Đạt trở thành nhân tài vùng đất Nam Đàn, các làng cũng xây trường mời bằng được ông...