
Nhìn lại đại ôn dịch Justinian và những bài học lịch sử
Tường thành và sự phát triển đã không thể giúp Constantinople tránh được đại ôn dịch Justinian.

Truyền thống gia đình Nam bộ – Sơn Nam
Nói đến truyền thống gia đình là nhắc nhở nền nếp được noi theo liên tục, lắm khi người noi theo lại không ngờ mình đã... theo truyền thống.

Khổng Tử phải chết để nền kinh tế cất cánh?
Khổng Tử được tôn là "Vạn thế sư biểu", nhưng cũng bị búa rìu dư luận, bị dè bỉu và bị nhét chữ vào miệng nhiều nhất.

Không đọc sách có giỏi được chuyên môn không?
Một cá nhân dù xuất sắc trong khoa học nhưng nếu không có nền tảng văn hóa phong phú thì chuyên môn cũng sẽ có giới hạn rất khó thăng hoa đến đỉnh cao.

Diễn giải mỹ thuật trong 200 năm sau thời kỳ Phục Hưng (P5)
Những nỗ lực kiên trì qua các thời đại đã trải ra con đường học thuật của mỹ thuật phương Tây, đã trau dồi sự truyền thừa và nội hàm của nghệ thuật.

Diễn giải mỹ thuật trong 200 năm sau thời kỳ Phục Hưng (P4)
Sự phát triển của khoa học khiến các họa sĩ có được các chất liệu màu giá rẻ, các chất liệu giá thành rẻ. Nhưng...

Biết sử dụng hữu hiệu học lịch
Học lịch (trình độ học ở nhà trường) chỉ là dụng cụ của con người, bạn nên ghi nhớ sự tự chủ của mình để sử dụng, không nên bị trói buộc...

Diễn giải mỹ thuật trong 200 năm sau thời kỳ Phục Hưng (P3)
Sở dĩ phải dành một phần nói về hoàn cảnh khoa học và tôn giáo, là bởi vì lịch sử mỹ thuật đều có liên quan đến quan hệ khoa học và tôn giáo.

Diễn giải mỹ thuật trong 200 năm sau thời kỳ Phục Hưng (P2)
Nhìn từ góc độ lịch sử thì 200 năm sau thời kỳ Phục Hưng là giai đoạn các loại nhân tố tương sinh tương khắc xung đột, sự cân bằng từng bước bị phá vỡ...

Diễn giải mỹ thuật trong 200 năm sau thời kỳ Phục Hưng (P1)
Nhìn từ góc độ lịch sử thì 200 năm sau thời kỳ Phục Hưng là giai đoạn các loại nhân tố tương sinh tương khắc xung đột, sự cân bằng từng bước bị phá vỡ...

Messiah của Handel: Một trường ca sáng chói về Chúa Cứu Thế
Vở Thanh xướng kịch Messiah đi vào lịch sử âm nhạc cổ điển.

Manhattan: Cột mốc bí ẩn ở công viên Trung tâm và tầm nhìn từ thế kỉ 19
Ở công viên Trung tâm tại Manhattan có một cột mốc nhỏ bí ẩn trông khá bình thường và trơ trọi...

Vì sao nói mái vòm nhà nguyện Sistine là kiệt tác Mỹ thuật thế giới?
Tác phẩm của Michelangelo nổi tiếng không chỉ bởi vẻ đẹp...

Sài Gòn, một góc ký ức, bản e-book
Quyển “Sài Gòn ký ức...” in lần đầu năm 2017, và tái bản cuối năm 2020. Lần tái bản tôi bổ sung thêm 5-6 tùy bút, qua được ải kiểm duyệt...

Chuyện tên đường Sài Gòn
Tên đường trong lịch sử Sài Gòn xưa và nay.

Nguyên tắc của người quân tử nói theo ngôn ngữ phương Tây
Hai câu chuyện tại hai nghị viện Anh và Mỹ.

Dịch hạch tại Thebes: “Người không hiểu biết thì có tội chăng?”
Bi kịch nổi tiếng của vua Oedipus và trận dịch hạch tàn phá xứ Thebes trong Thần thoại Hy Lạp là một câu chuyện mang đến cho chúng ta nhiều khải ngộ.

Vài suy ngẫm về John Augustus – Quốc phụ khoan hồng của nước Mỹ
John Augustus được mệnh danh là "Quốc phụ khoan hồng" của Hoa Kỳ, ông đã làm được điều mà người hiện đại không thể làm được...

Gustave Dumoutier: Giám đốc Học Chính Trung – Bắc Kỳ với lịch sử và văn hóa Việt Nam
Gustave Dumoutier - Một người Pháp yêu văn hóa Việt.

“Quảng dị ký” ghi chép về chuyện Thần tiên giao chiến
Trong cuốn “Quảng dị ký” chép vào thời nhà Đường có kể một câu chuyện Thần tiên giao chiến như vậy.