
Bia rượu một thời muốn quên, sao cứ nhớ!
Sài Gòn những năm cuối thập niên 70, rượu Cây Lý và sò lông tràn ngập hầu hết quán nhậu vỉa hè...

Quê hương của Thạch Sanh
Cả người Kinh, người Tày, người Khmer đều có truyện cổ tích Thạch Sanh trong kho tàng dân tộc. Vậy quê hương của Thạch Sanh là ở đâu?

Đạo làm quan thời xưa: Cứu giúp bách tính trong thiên tai
Vào thời xưa, hễ gặp năm thiên tai, các quan lại nhân đức đều coi việc cứu giúp bách tính, xem xét sai sót và giảm nhẹ án ngục ở vị trí quan trọng.

Nhà khoa học được giải Nobel nổi giận trước nền giáo dục Nhật Bản
Giáo dục Nhật Bản hiện nay đang đón chào thời kì cải cách mạnh mẽ...

Lời tuyên thệ của người thầy thuốc trước năm 1975 tại Đại học Y khoa Huế
Một cựu giảng viên tại Đại học Y khoa Huế chia sẻ lại lời tuyên thệ của người thầy thuốc được sử dụng trước năm…

Vì sao nơi làm việc của quan lại thời cổ được gọi là “nha môn”?
Vì sao phủ quan, nơi làm việc của quan lại thời xưa lại được gọi là "nha môn"? Cách nói này từ đâu mà ra?

Đời người thắng ở “hợp độ”, bại ở “vô độ”
"Quá do bất cập", làm bất cứ việc gì quá mức hay không đủ mức độ thì đều không tốt, không thích hợp.

Các sứ thần nước Việt không chỉ có tài ngoại giao
Các sứ thần khi đi sứ mang những những tinh hoa về phổ biến lại trong nước.

Trí tuệ cổ nhân: Vợ hiểu đạo lý, chồng được thành công
Một người vợ thấu hiểu đạo lý, biết nhìn xa trông rộng là một nguồn động viên vô cùng lớn, và đôi khi là quyết định cho thành công của người chồng.

Đồn Chí Hòa và kỳ vọng ngăn bước quân Pháp của triều Nguyễn (P1)
Năm1859 khi quân Pháp chuyển hướng tấn công Gia Định, triều Nguyễn xây dựng đồn Chí Hòa và đặt hết kỳ vọng ngăn quân Pháp vào đây.

Bức “Thiên thần bắt trói quỷ Satan”: Không chỉ là cuộc chiến Thiên đàng
Chuyện quỷ Satan nổi loạn trên Thiên đàng và thất bại trong cuộc chiến với Tổng lãnh Thiên thần Michael là nguồn cảm hứng cho nhiều suy ngẫm.

Tết sẽ hết khi nào nhỉ?
Tết sẽ hết khi nào nhỉ? Câu hỏi ấy có khi thật tầm phào đối với người lớn, nhưng với đứa trẻ 7-8 tuổi trong tôi ngày ấy, nó thật mông lung.

Bánh chưng và mùa Tết thơm hồn Việt
Chỉ thấy đâu đó phảng phất hương vị bánh chưng trong tiết mưa phùn đầu xuân, liền cảm được vị Tết đã ùa về.

Những tục lệ ngày Tết của người Mường
Người Mường ăn Tết theo âm lịch nhưng không phải với người Mường nào cũng có một niên lịch như nhau.

Tết xưa
Mọi người lớn bỗng dưng dễ tính hẳn ra và ai cũng thường cười bao dung với những lỗi nhỏ nhặt của bọn trẻ con lẫn của người lớn bằng câu, “Tết mà!”

Chơi câu đối Tết
Ngày Tết, thiếu câu đối chưa là đủ Tết. Trong nhà dù trang hoàng thế nào, thiếu những đôi câu đối đỏ, Tết vẫn phảng phất phảng phất thiếu một cái gì.

Làng Sấu – Ngôi làng tre xanh thuần Việt
Đây là một ngôi làng cổ có tuổi đời vài trăm năm, nằm ven bờ sông Thương, cách chân núi Dành chừng hơn cây số.

Tâm lý ngày Tết
Dân Việt Nam ta có cái may mắn, cái đặc ân là có một dịp vui chung cho tất cả.

Tịch Điền: Lễ cày ruộng đầu xuân thời xưa
Lễ Tịch Điền hay lễ cày ruộng có nguồn gốc từ thời cổ đại và được các triều đại chú trọng nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp.

Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu và những bài thơ vịnh cảnh sắc vùng Thuận – Quảng
Chúa Nguyễn Phúc Chu rất thích đặt làm các món đồ sứ ký kiểu, cho đề các thi phẩm do ông trước tác và cho vẽ hình minh họa...