Tháng Hai, 2025
- 18 Tháng Hai
Suy ngẫm đầu xuân
Chúa, thánh thần, Phật hay thế lực siêu nhiên nào đó chỉ có thể cảm động khi con người làm hết, nỗ lực hết mọi thứ thuộc về thế giới con người mà thôi.
- 6 Tháng Hai
“Một nền giáo dục Việt Nam mới” – Những ý tưởng chưa bao giờ cũ
Thái Phỉ viết “Một nền giáo dục Việt Nam mới” cách thời điểm chúng ta đang sống hôm nay đã gần 80 năm.
- 4 Tháng Hai
Văn hóa đọc ở Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Phác qua một vài nét cơ bản về văn hóa đọc ở Nhật Bản hiện nay từ đó tạm rút ra một vài kinh nghiệm có thể hữu ích cho Việt Nam.
- 3 Tháng Hai
Nhà khoa học được giải Nobel nổi giận trước nền giáo dục Nhật Bản
Giáo dục Nhật Bản hiện nay đang đón chào thời kì cải cách mạnh mẽ...
Tháng Một, 2025
- 24 Tháng Một
Theo mẹ đi chợ
Tết có thể nhạt đi vì nhiều lẽ trong đó có lý do con người không thể có tuổi thơ đến hai lần nhưng dường như kí ức về nó thì ngày càng sống lại.
- 20 Tháng Một
Thất bại là một lẽ tự nhiên
Thực tế thì danh nhân trước khi có được thành công hoặc thậm chí ngay cả sau khi đã thành công vẫn nếm mùi thất bại như thường.
- 18 Tháng Một
Làm sao để trẻ mê đọc sách trong thời đại kỹ thuật số?
Làm cách nào để trẻ em đọc sách trong môi trường số?
- 14 Tháng Một
Bài toán giáo dục tư nhân: Khó hay dễ?
Một nền giáo dục lành mạnh tất yếu phải là nền giáo dục có hệ thống trường tư phong phú, mạnh, đáp ứng nhu cầu đa dạng của phụ huynh, học sinh.
- 1 Tháng Một
Làm thế nào để sinh viên đọc sách?
Có một giảng viên nhờ tôi tư vấn làm cách nào để tạo động lực, thói quen đọc sách cho sinh viên đại học...
Tháng Mười Hai, 2024
- 31 Tháng Mười Hai
Đọc sách chính là học
Học sinh nói rằng nhiều người từ thầy cô đến bố mẹ không muốn các em đọc sách vì sợ các em “phân tán tư tưởng”, “không tập trung vào việc học”...
- 28 Tháng Mười Hai
Bài văn đẹp “nhân tạo”
Hãy để các em viết tự nhiên để các em ham học, ham đọc và không lo lắng bị... sai.
- 28 Tháng Mười Hai
Đọc sách và năng lực tập trung
Niềm vui đến từ đọc sách là niềm vui có được từ sự nỗ lực và bền bỉ.
- 10 Tháng Mười Hai
Muốn độc lập phải biết lắng nghe
Ở đó một việc đơn giản nhất là "lắng nghe khi người khác nói" và "biết nói khi người khác sẵn sàng nghe" trở thành một công việc khó khăn, nặng nề...
- 8 Tháng Mười Hai
Đừng coi nhẹ tâm hồn trẻ em
Tại sao trẻ em lại không hạnh phúc và bị chấn thương tâm thần khi đi học?
- 5 Tháng Mười Hai
Một vấn đề người lớn né tránh trong giáo dục
Giáo dục trẻ em bây giờ khó và bọn trẻ lớn lên trong sự chao đảo, hoang mang là vì chúng dễ tìm thấy trong thế giới người lớn những "nhân vật phản diện"...
Tháng Mười Một, 2024
- 26 Tháng Mười Một
Ám ảnh
Người Việt bị ám ảnh bởi chữ “giỏi”. Sự ám ảnh này có lẽ nảy sinh từ chủ nghĩa bình quân nông nghiệp và chủ nghĩa bình quân nhân tạo sau này.
- 20 Tháng Mười Một
Tin ở giáo viên
Nếu ta không tin ở giáo viên, trường học gần như chấm dứt sứ mạng thực sự của mình. Nó thật sự trở thành một trung tâm luyện thi.
- 20 Tháng Mười Một
“Nghề thầy” – Những tâm sự còn nóng hổi sau gần 80 năm
Nghề thầy trong con mắt Hoàng Đạo Thúy không chỉ thuần túy là “dạy học” mà người thầy đích thực là một nhà khai sáng kiêm nhà hoạt động xã hội.
- 8 Tháng Mười Một
Ai là người Việt Nam đầu tiên biết đến và truyền bá thuyết đa trí tuệ?
Nguyễn Triệu Luật ít nhất đã đi trước người bây giờ cả gần thế kỷ!
- 2 Tháng Mười Một
Học sinh cạn kiệt năng lượng
Giáo dục cần phải có minh triết để tối giản, tinh gọn. Đừng ham truyền thụ tri thức cho học sinh, hãy tinh tuyển!