Tháng Mười Một, 2024
- 1 Tháng Mười Một
Chuyện học sinh dùng điện thoại thông minh
Khi học sinh không nghịch điện thoại sẽ tập trung vào học, trò chuyện với bạn bè, chơi các trò chơi ở lớp, sân trường và quan tâm tới xung quanh hơn.
Tháng Mười, 2024
- 29 Tháng Mười
Trí thông minh đa dạng của trẻ – Điều cha mẹ, giáo viên nên lưu ý
Trong khoảng vài năm trở lại đây, học thuyết “trí thông minh đa dạng” được nhắc đến nhiều ở Việt Nam...
- 22 Tháng Mười
Đọc sách có… giàu không?
Có thể khi các bạn đọc cuốn sách này sẽ thấy ở đây chỉ đề cập đến các vấn đề mà “ai cũng biết cả rồi”. Rất có thể là như vậy...
- 21 Tháng Mười
Cối giã lạc, cối đá, cối xay bột
Cối đá được tạo ra bằng cách khoét rỗng một phiến đá lớn nguyên khối. Tôi cũng không rõ họ dùng công cụ gì mà khoét được sâu và nhẵn thế.
- 19 Tháng Mười
“Làm gì khi ta sinh ra và lớn lên trong nghèo khó?”
Cuốn sách này không phải là sách dạy làm giàu dù rất có thể cái tên gợi lên điều đó. Tôi không đủ tư cách viết sách dạy làm giàu...
- 18 Tháng Mười
Tiếng làng Sấu – Tiếng làng tôi
Trong bài này tôi xin dẫn ra khoảng gần 20 từ, cách nói rất phổ biến ở làng tôi nhưng có thể nó sẽ xa lạ với những nơi khác.
- 16 Tháng Mười
Chùa Không Bụt
Trong chùa, rất đặc biệt, không có một pho tượng Phật nào. Hồi nhỏ tôi nghe kể là xưa kia chùa cũng có thờ tượng Phật...
- 16 Tháng Mười
Trọc phú tri thức hay nhà chuyên môn ngu ngốc nguy hiểm hơn?
"Senmonbaka" ở Việt Nam nguy hiểm hơn "trọc phú tri thức".
- 15 Tháng Mười
Văn chương ích gì cho cuộc sống hôm nay?
Những tác phẩm văn chương kinh điển vượt thời gian thường sẽ chứa đựng trong nó nhiều giá trị...
- 14 Tháng Mười
Những bức tường đắp bằng cay đất
Căn nhà đầu tiên bố mẹ tôi có là cái nhà bố tôi ngủ bây giờ. Tường ngôi nhà này được đắp từ cay và đất nhão.
- 12 Tháng Mười
Những cây hồng và bầy chim lướt thướt
Khi tôi còn nhỏ, hồng là loại cây ăn quả rất phổ biến ở làng. Có hai loại hồng; hồng chốt và hồng vuông.
- 8 Tháng Mười
Hiện tượng thơ trong sách giáo khoa
Chuyện thơ hay hoặc thơ không dở bị đập tơi bời khi bài thơ đó nằm trong sách giáo khoa là một hiện tượng thú vị.
- 7 Tháng Mười
Hòn đá đập lúa
Nhà tôi không dùng cối đá mà dùng hòn đá lớn để đặt trên cầu đập lúa. Hòn đá này có màu trắng xám dài cỡ nửa mét.
- 5 Tháng Mười
Chi bằng học
Chi bằng học không chỉ là di ngôn của cụ Phan Châu Trinh mà đấy là lời nhắn nhủ tận đáy lòng.
- 4 Tháng Mười
Giáo dục Việt Nam cần phương pháp, kỹ thuật hay nguyên lý?
Người Việt trong khi nhận thức mơ hồ về mục tiêu, triết lý lại có xu hướng rất thích kỹ thuật.
- 2 Tháng Mười
Bỏ học và tiếp tục đi học
Một số bác bảo "Bỏ học vẫn thành công!". Một số bác lại bảo "Phải học mạnh vào mới thành công!". Thế thì ai đúng, ai sai?
Tháng Chín, 2024
- 28 Tháng Chín
Sách không chỉ đóng vai trò cung cấp thông tin
Tìm kiếm cảm xúc, động lực từ đâu? Đọc sách để nuôi dưỡng và bảo vệ cảm xúc nguyên thủy của mình cũng là một cách.
- 26 Tháng Chín
Kỉ niệm cầm cưa
Cái kì diệu của cưa là cứ lầm lầm lì lì mà cưa cái cành cây, khúc gỗ nào cũng đứt ngọt xớt.