Tháng Chín, 2024
- 25 Tháng Chín
Có ai trở thành người kiệt xuất nhờ học thêm điên cuồng?
Đi làm khuyến đọc có nhiều người bao gồm cả cán bộ, giáo viên, phụ huynh bảo tôi "Các cháu nó bận học thời gian đâu mà đọc".
- 22 Tháng Chín
Dùng một bộ sách giáo khoa để tránh lãng phí?
Nhưng cái lãng phí nhất cần phải tránh là lãng phí tài năng, trí tuệ của học sinh khi giáo viên chỉ chăm chăm dạy theo sách giáo khoa...
- 21 Tháng Chín
Người thành công phải học trường tốt?
Trong bộ tiểu thuyết "6 người đi khắp thế gian" ở phần cuối tác giả có khái quát một câu đại ý thế giới này được định hình bởi hai loại người...
- 20 Tháng Chín
Ngòi làng tôi
Mỗi lần về quê, tôi lại đi bộ dọc con ngòi. Đi thế vừa là để tìm lại kỉ niệm xưa vừa mơ ước một ngày con ngòi sẽ lại hồi sinh.
- 19 Tháng Chín
Đường làng tôi
Một số người đến sớm may mắn được thấy rặng tre như nó xuất hiện trên tạp chí và mạng xã hội trước đó...
- 17 Tháng Chín
Một bộ sách hay nhiều bộ sách giáo khoa?
Về vấn đề biên soạn, lựa chọn, thẩm định, sử dụng sách giáo khoa ở Việt Nam và thế giới tôi đã viết trong nhiều cuốn sách khác nhau...
- 15 Tháng Chín
Sông Thương
Mỗi ngôi làng ở Việt Nam thường gắn liền với một con sông hay dòng suối nào đó. Làng tôi ở gần ngay sông Thương.
- 15 Tháng Chín
Thế nào là công dân toàn cầu, thế nào là người Việt Nam?
Những thứ thuộc về Việt Nam vẫn chảy trong trái tim người Việt chân chính, dù ở bất cứ nơi đâu...
- 14 Tháng Chín
“Vừa sức” và “vùng phát triển gần nhất” trong giáo dục
Trong giáo dục học có hai khái niệm rất gần nhau là "vừa sức" và "vùng phát triển gần nhất". Người thầy giỏi là người hiểu và vận dụng tốt lý thuyết này.
- 14 Tháng Chín
Tại sao thanh niên “sợ” nông thôn?
Nông thôn Việt Nam hiện nay đang bị kẹt giữa ngã ba đường...
- 14 Tháng Chín
Có nên đọc đi đọc lại một cuốn sách nào đó không?
Người lớn có thể đọc đi đọc lại nhiều lần cuốn sách mà họ yêu thích và nên như thế...
- 13 Tháng Chín
Nhật Bản làm thế nào để hạn chế các “sách có hại” cho thanh thiếu niên?
Ở Nhật cũng đã từng xảy ra nhiều tranh luận gay gắt về “kiểm duyệt” khi đối chiếu các chế tài với “quyền được được biết”, “quyền tự do thông tin”.
- 11 Tháng Chín
Lời giới thiệu cho tập thơ “Điều bí mật trong vườn”
Tôi đã dịch và viết gần 100 cuốn sách xuất bản ở Việt Nam nhưng “Điều bí mật trong vườn” với minh họa màu vẫn là cuốn sách tôi chờ mong nhất.
- 11 Tháng Chín
Vai trò của đọc sách trong khởi nghiệp và giáo dục gia đình
Chẳng phải “đọc sách”, “khởi nghiệp”, “giáo dục gia đình” đang là những từ khóa phổ biến nhất thu hút sự quan tâm đặc biệt là của các bạn trẻ sao?
- 7 Tháng Chín
Tivi ngày ấy
Thời đó muốn xem tivi tôi và lũ trẻ con phải đi rất xa. Ban đầu để xem phim Tây Du ký, tôi và bọn trẻ con làng tôi phải mò sang tận nhà ông…
- 6 Tháng Chín
Chiếc xe đạp của bố tôi
Nhiều lần về quê tôi đùa đùa bảo bố tôi bán sắt vụn cái xe cũ đi để làm gì cho vướng nhà. Ông lắc đầu xua xua tay bảo “Bán là bán thế nào”.
- 5 Tháng Chín
Vại nước nơi bờ giếng
Ở bờ giếng nhà nào thường cũng có một vài cái chum hoặc vại. Chum vại lớn thì đựng nước uống. Chum vại nhỏ thì đựng nước vo gạo.
- 5 Tháng Chín
Câu chuyện về cuộc đời của nhà giáo dục Nakasone Atsuko: Khởi nghiệp thành công nhờ Ehon
Bản thân tôi trong quá trình đọc Ehon đã dần nhận ra sự yêu thích, hứng thú của các con...
- 3 Tháng Chín
Cảm nhận của học sinh THPT về “Mùi của cố hương”
Mang theo tâm trạng của một kẻ lữ hành tha hương xa xứ, thấu hiểu những nhớ thương với quê nhà của những người con xa quê...