Tháng Mười, 2024
- 4 Tháng Mười
Giáo dục Việt Nam cần phương pháp, kỹ thuật hay nguyên lý?
Người Việt trong khi nhận thức mơ hồ về mục tiêu, triết lý lại có xu hướng rất thích kỹ thuật.
Tháng Chín, 2024
- 18 Tháng Chín
Đi học không phải để cho cha mẹ tự hào, cho người khác ganh tị
Đi học là để cho cha mẹ tự hào, cho người khác ganh tị, cho công danh lợi lộc sau này, ấy là cái dở nhất của người thời nay.
Tháng Tám, 2024
- 27 Tháng Tám
Dạy văn thế nào cho hấp dẫn?
Cùng với môn Sử, môn Văn là nỗi khiếp sợ của nhiều học sinh trong trường học. Trong khi số tiết của môn Văn rất nhiều. 12 năm mà ghét...
Tháng Bảy, 2024
- 28 Tháng Bảy
Tại sao người Việt nghiện “học giỏi”?
Hay là khởi nguồn của bi hài kịch "học giỏi" nhưng sống tồi, làm việc kém của người Việt...
- 20 Tháng Bảy
Quan sát lớp trẻ Việt
Những nhược điểm có nguy cơ biến những người trẻ tuổi thành những cá nhân nổi bật nhưng khó chịu hoặc thành bình hoa không có nội dung.
Tháng Ba, 2024
- 25 Tháng Ba
Giáo dục trường học có phải đang quá tải?
Chương trình - sách giáo khoa và nói rộng hơn là nội dung giáo dục ở Việt Nam vừa thiếu, vừa thừa.
Tháng Hai, 2024
- 25 Tháng Hai
“Gà bốn chân” Nhật và “Gà công nghiệp” Việt
Người Việt vẫn quen gọi những học sinh như thế là những chú “gà công nghiệp”...
Tháng Tám, 2023
- 24 Tháng Tám
Trong cặp học sinh có những gì?
Ở Việt Nam, chuyện phụ huynh nhạy cảm-mẫn cảm với cái cặp nặng của học sinh rất thú vị. Nó nói lên rất nhiều thứ ở phía sau.
- 6 Tháng Tám
Xã hội hiện đại và tinh thần công dân
Trong khoảng vài thập niên trở lại đây “tinh thần công dân”, tinh thần cống hiến cho xã hội, đã được quan tâm, coi trọng và trở thành đòi hỏi bức thiết.
Tháng Bảy, 2023
- 18 Tháng Bảy
Học đủ thứ nhưng không học tự lập
Gia đình và nhà trường đã chỉ chú tâm đến giáo dục tri thức khoa học và thi cử mà bỏ quên giáo dục tinh thần tự lập.
Tháng Sáu, 2023
- 18 Tháng Sáu
Mục đích của giáo dục là truyền đạt thông tin?
Giờ học ở Việt Nam lấy truyền đạt thông tin làm mục đích.
Tháng Hai, 2023
- 26 Tháng Hai
Xin thầy cô và phụ huynh đừng bắt học sinh… đua nữa!
Trường học và cuộc sống trường học ở Việt Nam hiện tại đang cuốn học sinh các cấp vào một đua chạy vòng quanh với gia tốc ngày càng lớn...
Tháng Mười Một, 2022
- 30 Tháng Mười Một
Giáo viên có phải là một nghề “nhàn nhã” không?
Ở Việt Nam lâu nay không hiểu sao có một quan điểm hơi kì lạ là coi giáo viên là nghề lao động nhàn nhã...
- 13 Tháng Mười Một
Đọc sách chính là học
Học sinh nói rằng nhiều người từ thầy cô đến bố mẹ không muốn các em đọc sách vì sợ các em “phân tán tư tưởng”, “không tập trung vào việc học”...
Tháng Mười, 2022
- 17 Tháng Mười
Ám ảnh
Người Việt bị ám ảnh bởi chữ “giỏi”. Sự ám ảnh này có lẽ nảy sinh từ chủ nghĩa bình quân nông nghiệp và chủ nghĩa bình quân nhân tạo sau này.
Tháng Tám, 2022
- 2 Tháng Tám
Cải cách đời sống trường học
Ở Việt Nam người ta không ý thức được hết tầm quan trọng của đời sống trường học đối với sự trưởng thành của học sinh.
Tháng Năm, 2021
- 20 Tháng Năm
Giáo dục tư thục thời COVID-19
Hệ thống giáo dục tư thục ở Việt Nam vốn rất mong manh. Nó thiếu rất nhiều thứ để phát triển mạnh.
- 15 Tháng Năm
Khi tự học, ham đọc sách sẽ là một lợi thế
Việc học sinh tự học thông qua đọc sách có thể bù đắp được một số nhược điểm trong giáo dục trường học nước ta.
Tháng Chín, 2020
- 16 Tháng Chín
Tham nhũng trong giáo dục
Tham nhũng trong giáo dục xưa nay, người ta chỉ mới nói đến chuyện ăn tiền từ xây dựng cơ sở vật chất, ăn tiền đút lót...
- 12 Tháng Chín
Chuyện giáo dục: Đừng chỉ bức xúc xong rồi… thôi
Rất nhiều người bức xúc với chuyện sách giáo khoa. Rất nhiều người bức xúc, không bằng lòng với giáo dục trường học hiện tại...