Tháng Tư, 2023
- 18 Tháng Tư
Bớt một bữa nhậu, mua được 4-5 cuốn sách cho con
Rất có thể thừa ăn thừa mặc nhưng văn hóa "phú quý" như sách vở, văn chương, nghệ thuật không... phát triển.
- 9 Tháng Tư
“Khuyến học” ích gì cho chúng ta hôm nay?
"Khuyến học" (gakumon no susume) là tác phẩm nổi tiếng nhất của Fukuzawa Yukichi - một nhân vật lịch sử sống vào Mạc mạt - Minh Trị.
Tháng Ba, 2023
- 30 Tháng Ba
Cần biến đọc sách thành việc tự nhiên
Nếu đứa trẻ từ trong bụng mẹ và khi sinh ra đã được tiếp xúc với sách vở, văn chương, học thuật thì việc đọc sách sẽ trở thành tự nhiên.
- 21 Tháng Ba
Nuôi dạy con là thử thách và cũng là hạnh phúc của cha mẹ
Những ai đang làm cha mẹ đều đồng cảm rằng cho dù cha mẹ là ai, làm nghề gì, có hoàn cảnh kinh tế thế nào thì nuôi dạy con vẫn luôn là thử thách…
- 19 Tháng Ba
Học nghề gì để khỏi thất nghiệp?
"Học nghề gì để khỏi thất nghiệp?". Bạn nghĩ thế nào về ý kiến này?
- 14 Tháng Ba
Đừng sợ bóng ma do chính mình tạo ra
Mọt sách mà người Việt thường chỉ trích thật ra không phải là người chăm đọc sách và đọc nhiều sách!
- 12 Tháng Ba
“Tôi có thể làm gì để khuyến khích, giúp đỡ người khác đọc sách?”
Bạn có thể bắt tay vào khuyến đọc bằng các hoạt động trong chính gia đình nhỏ của mình như đọc sách cho con nghe, hướng dẫn con đọc sách...
- 11 Tháng Ba
“Ánh sáng vô hình” – Ánh sáng soi tỏ khuôn mặt chiến tranh
“Ánh sáng vô hình” không chỉ viết về những bi kịch và khuôn mặt gớm ghiếc của chiến tranh. Cuốn sách còn là câu chuyện về tình yêu.
- 7 Tháng Ba
Tự nảy mầm tự vươn lên – Triết lý giáo dục của Ohmae Kenichi
Đây là cuốn sách viết về giáo dục gia đình của Ohmae Kenichi, một người Nhật thành công cả trong sự nghiệp lẫn trách nhiệm làm cha.
Tháng Hai, 2023
- 27 Tháng Hai
Sức mạnh của trường học nhỏ
Độ lớn của quy mô trường học cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến công việc của giáo viên.
- 26 Tháng Hai
Xin thầy cô và phụ huynh đừng bắt học sinh… đua nữa!
Trường học và cuộc sống trường học ở Việt Nam hiện tại đang cuốn học sinh các cấp vào một đua chạy vòng quanh với gia tốc ngày càng lớn...
- 24 Tháng Hai
Home school ở Mỹ và Nhật Bản
Ở nước ta, những năm gần đây những tiếng nói đòi hỏi thực hiện home-school mà trung tâm là các cha mẹ có con cự tuyệt trường học ngày một dâng cao.
- 23 Tháng Hai
Sẽ thế nào nếu ta thử áp dụng chế độ “voucher” trong giáo dục?
“Voucher” là chứng từ được Ủy ban giáo dục phát hành khi chuyển đổi thuế giáo dục và phụ huynh dùng nó để trả học phí cho các trường đã tự do lựa chọn.
- 19 Tháng Hai
Học sinh của chúng ta đang đọc sách thế nào?
Bao nhiêu trường có thư viện, mỗi thư viện có bao nhiêu sách, bao nhiêu trường có giờ đọc sách dành cho học sinh, cuốn sách học sinh đọc nhiều nhất là gì?
- 12 Tháng Hai
Nỗi đau của người Nhật
Các sách lịch sử thường không mô tả được nỗi khổ đau, sầu muộn, dằn vặt khôn nguôi của người Nhật. “Một họa sĩ phù thế” đã làm rất tốt điều đó.
- 5 Tháng Hai
Ba cuốn sách làm sôi nổi nước Nhật
Văn hóa, truyền thống dân tộc và thiên tài sẽ làm nên quốc gia có phẩm cách thật sự...
- 4 Tháng Hai
Văn hóa có ăn được không?
Nếu ta làm một phép thử ta sẽ thấy rất nhiều tú tài, cử nhân có kiến thức về mặt văn hóa, xã hội... rất tệ!
- 3 Tháng Hai
Khi máy có thể làm thơ
ChatGPT có thông minh cỡ nào, cá nhân vẫn phải học, đọc, trải nghiệm để trở thành người có trí tuệ và sâu sắc.
- 2 Tháng Hai
“Chuyện làng tôi” cũng là chuyện của chúng ta
Đọc “Chuyện làng tôi”, tôi như thấy tuổi thơ mình ở đó khi gặp lại những kỉ niệm tuổi thơ, những sinh hoạt quen thuộc của nông thôn Bắc Bộ...
Tháng Một, 2023
- 21 Tháng Một
Trong gia đình ai sẽ là người đọc sách cùng trẻ?
Thật ra việc đọc sách cho trẻ không có gì là khó.