Tháng Tám, 2024
- 4 Tháng Tám
Cây rơm đã biến mất
Bây giờ về làng, cho dù gần như 100% các hộ trong làng vẫn làm ruộng không ít thì nhiều, rất khó nhìn thấy cây rơm.
Tháng Bảy, 2024
- 28 Tháng Bảy
Luận ngữ và bàn tính
Nhân dịp nước Nhật phát hành tờ tiền mới mệnh giá 1 vạn yên có hình ông Shibusawa Eiichi, xin giới thiệu cuốn sách "Luận ngữ và bàn tính".
- 28 Tháng Bảy
Tại sao người Việt nghiện “học giỏi”?
Hay là khởi nguồn của bi hài kịch "học giỏi" nhưng sống tồi, làm việc kém của người Việt...
- 27 Tháng Bảy
Sông Thương trong ký ức
...họ đâu biết, sông Thương ngày xưa đẹp gấp 10, mà không, phải là gấp trăm lần hiện tại.
- 25 Tháng Bảy
Giáo dục con người không phải là nuôi cho lớn, làm cho thi đỗ
Muốn có một con người tốt không đơn giản là nuôi cho lớn, làm cho thi đỗ là xong.
- 21 Tháng Bảy
Sinh viên, máy tính, điện thoại và internet
Có một thứ ở nước ta phát triển rất nhanh đến độ chính người Việt cũng ngỡ ngàng. Đó là sự phổ cập của các phương tiện thông tin liên lạc.
- 20 Tháng Bảy
Quan sát lớp trẻ Việt
Những nhược điểm có nguy cơ biến những người trẻ tuổi thành những cá nhân nổi bật nhưng khó chịu hoặc thành bình hoa không có nội dung.
- 18 Tháng Bảy
“Đọc thì ấm vào thân”
Vấn đề chính yếu nằm trong tư duy-nhận thức về việc đọc, giá trị của nó và bệnh... lười.
- 17 Tháng Bảy
Phải rời xa… người ta mới nhận ra
Khi đang ở trong không gian đó, bị dính mắc vào nó và thiếu vật so sánh người ta không ý thức sâu sắc về giá trị thứ mình thấy, thứ mình đang có.
- 10 Tháng Bảy
Giáo dục gia đình trong thời đại cải cách giáo dục
Chức năng giáo dục gia đình đã và đang chuyển dần cho trường học - “trăm sự nhờ thầy cô” là câu nói phản ánh rất cụ thể và rõ ràng xu hướng ấy.
- 9 Tháng Bảy
Nghề nào ít đọc sách nhất, nghề nào đọc sách nhiều nhất?
Đọc ít nhất cũng là giáo viên mà đọc nhiều nhất cũng là giáo viên nghĩa là sao?
- 9 Tháng Bảy
Đủ và thiếu trong giáo dục
Do sự lạc hậu về lý luận giáo dục và sự bảo thủ của nhiều người làm giáo dục, khái niệm “thực tiễn giáo dục” đã không được nhận thức sâu sắc và phát triển.
- 7 Tháng Bảy
Vì sao cha mẹ Việt nhiệt tâm với thi cử của con cái?
Tại sao cha mẹ người Việt lại nhiệt tâm với việc học hành của con cái ở trường học nhất là thi cử?
- 1 Tháng Bảy
Nhà văn có thích khi được trích tác phẩm làm… đề thi?
Nếu đã là đề thi mà hỏi tác giả trước thì là mang họa cho tác giả... Nhưng nếu không hỏi thì cũng... kì quặc!
Tháng Sáu, 2024
- 28 Tháng Sáu
Màu của Hy vọng
“Màu của Hy vọng” này sẽ là cuốn sách khơi gợi cảm hứng lớn lao cho nhiều người, nhất là những ai đang cảm thấy buồn khổ, tuyệt vọng, hoang mang...
- 27 Tháng Sáu
Ở Nhật, người đứng đầu thư viện là hiệu trưởng
Thư viện hoạt động thế nào, chiến lược ra sao, có sách gì, đổi mới sách thế nào là trách nhiệm trực tiếp của hiệu trưởng.
- 20 Tháng Sáu
Thi lớp 10 và học đại học
Đại học hoặc thành nơi hưởng thụ tuổi trẻ theo lối thỏa mãn bản năng hoặc là nơi ngồi ngủ gật chờ tốt nghiệp.
- 20 Tháng Sáu
Con cái chúng ta đang học kém đi hay đang sống tồi đi?
Mối lo lắng về “sự suy giảm năng lực đời sống” trong giới trẻ của người Nhật có vẻ như ngày càng hiện hữu.
- 18 Tháng Sáu
Tư duy “đầu hàng” của người Việt
Đây là một thứ tư tưởng khinh bạc chủ nghĩa hay đầu hàng chủ nghĩa. Nghĩa là người ta luôn đẩy mọi khả năng về số không...
- 8 Tháng Sáu
Muốn giỏi toán phải biết làm thơ
"Trong khi làm toán, cảm giác mĩ học là quan trọng nhất."